Kết quả tìm kiếm cho "Xếp hạng tín nhiệm quốc gia"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2224
Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 là cần thiết để kịp thời thể chế hóa chủ trương của Đảng về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh, gọn, mạnh, hoạt động hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả; tạo cơ sở hiến định cho việc sắp xếp cơ quan của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị-xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ, hoàn thiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp theo hướng gần dân, sát dân, phục vụ nhân dân tốt hơn.
Kết luận Phiên họp thứ 2 Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06 (Ban Chỉ đạo) trực tuyến với các bộ, ngành, cơ quan Trung ương và 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào sáng 17/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo yêu cầu thời gian tới phải đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược số gồm: thể chế số, hạ tầng số và nhân lực số.
Nghị quyết 68 đề ra mục tiêu đến 2030 có 2 triệu doanh nghiệp, đóng góp 55–58% GDP, 35-40% ngân sách, tạo 84-85% việc làm. Những mục tiêu khát vọng này đòi hỏi nỗ lực quyết liệt của cả hệ thống chính trị - từ Trung ương đến địa phương, từ khu vực công đến tư.
Chiều 15/5, UBND tỉnh tổ chức họp chuyên đề để thông qua thành viên UBND tỉnh về các nội dung thuộc thẩm quyền quyết định của UBND tỉnh và thông qua Ban Thường vụ Đảng ủy UBND tỉnh. Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì cuộc họp. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước cùng lãnh đạo các sở ngành tham dự.
Trong không khí khẩn trương và đầy quyết tâm, An Giang và Kiên Giang - 2 tỉnh láng giềng giàu truyền thống văn hóa, tiềm năng kinh tế của vùng ĐBSCL - đang cùng nhau viết nên trang sử mới. Thực hiện chủ trương lớn từ Trung ương về việc sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh, 2 địa phương đang dốc toàn lực triển khai công việc then chốt. Đây được xem là bước ngoặt lịch sử, mở ra cơ hội phát triển vượt bậc cho cả vùng đất và người dân.
Sáng 14/5, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì Hội nghị sơ kết đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 4 và 4 tháng đầu năm, đề ra phương hướng, nhiệm vụ tháng 5/2025.
Thứ Ba, ngày 13/5/2025, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục ngày làm việc thứ tám tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Tiếp tục chương trình kỳ họp, sáng 13/5, Quốc hội đã nghe Báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Theo báo cáo được công bố giữa tháng 4/2025, Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2024 của tỉnh An Giang đạt 42,89 điểm, xếp hạng 40/63 tỉnh, thành phố cả nước (giảm 5 bậc so năm 2023), nằm trong nhóm các tỉnh đạt điểm trung bình thấp; xếp hạng 6/13 tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL.
Tháng 4/2025, Ban Thường vụ Huyện ủy An Phú tập trung lãnh, chỉ đạo tổ chức tốt hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn; kịp thời quán triệt, triển khai văn bản chỉ đạo của Trung ương, Tỉnh ủy về công tác xây dựng Đảng, tổ chức lấy ý kiến cử tri đối với Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã và cấp tỉnh; đẩy mạnh vận động Nhân dân tham gia đóng góp chăm lo đời sống Nhân dân…
Trong bối cảnh Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật, bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm chính là kim chỉ nam thể hiện tầm nhìn chiến lược, sự quyết tâm chỉ đạo của người đứng đầu Đảng trong triển khai các giải pháp cụ thể nhằm đưa Nghị quyết vào cuộc sống, góp phần thúc đẩy quá trình đổi mới thể chế và pháp luật của đất nước.
Văn phòng Trung ương Đảng vừa có Thông báo số 176-TB/VPTW ngày 25/4/2025 về Kết luận của đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi làm việc với đại diện Đảng uỷ Chính phủ và các ban, bộ, ngành Trung ương về đánh giá kết quả thực hiện các nghị quyết của Trung ương về công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân và định hướng công tác thời gian tới.